IPv6 Giải Pháp Chuyển Đổi IPv4-to-IPv6 và Các Kiểu Định Tuyến [85NETWORK-SHARE]
IPv6 Giải Pháp Chuyển Đổi IPv4-to-IPv6 và Các Kiểu Định Tuyến
[85NETWORK-SHARE]
Tại Sao Lại Cần IPv6?
IPv6 là một dãy nhị phân dài 128 bit, được thể hiện dươi dạng hexa. Vì cứ 4 bit nhị phân đổi thành một số hexa nên mỗi IPv6 sẽ gồm 32 số hexa. 32 số hexa này lại được chia thành 8 cụm, mỗi cụm có 4 số hexa, gọi là các trường. Địa chỉ IPv6 cũng chia thành hai phần "network" và "host" giống như IPv4, nhưng sử dụng tên gọi khác là phần "prefix" và "interface-id".
1. IPv6 ?
Các Tính Năng Đặc Trưng Của IPv6
- Các host IPv6 có thể truy cập được trên toàn cầu.
- End-to-end không cần NAT (Network Address Translation)
- Tích hợp các cơ chế Mobile-IP và IP Security
- Không sử dụng địa chỉ Broadcast.
- Sử dụng gói tin và cấu trúc header đơn giản hơn.
2. Định Danh Giao Diện IPv6 EUI-6.
Luật EUI-64 cho phép router sử dụng địa chỉ MAC trên cổng để làm interface-id của địa chỉ IPv6 đặt trên cổng riêng. đầu tiên là cần tìm địa chỉ MAC của thiết bị sau đó đảo ngược bit thứ 7 của địa chỉ MAC, sau đó chèn thèm "FFFE" vào giữa 3 byte sau của địa chỉ MAC để đạt được độ dài 64 bit.
Luật EUI-64 cho phép:
- Hỗ trợ địa chỉ mới
- Cho phép kiểm soát nhiều hơn so với tự động định cấu hình không trạng thái
- Có thể được sử dụng để đánh số lại
- Có thể được sử dụng để đăng ký tên miền tự động của máy chủ sử dụng DNS động
3. Giải Pháp Chuyển Đổi IPv4-to-IPv6.
Dù giao thức IPv6 có thể giải quyết được vấn đề thiếu hụt địa chỉ IP và mang nhiều điểm nổi bật khi so sánh với IPv4 nhưng trong một thời gian nửa, IPv6 cũng chưa thay thế được hoàn toàn IPv4. Trong thời gian quá độ này, nhiều giải pháp đã được đưa ra để hệ thống mạng chạy IPv4 tồn tại song song với hệ thống chạy IPv6.3.1 Dual-Stack IPv6:
Trong giải pháp này mỗi thiết bị sẽ chạy đồng thời cả IPv4 và IPv6. Giao thức IPv4 sẽ được sự dụng để giao tiếp với các thiết bị chạy IPv4, giao thức IPv6 sẽ được sử dụng với các thực thể IPv6.
3.2 Tunneling IPv6:
Đường hầm (Tunneling) là một phương pháp tích hợp trong đó gói IPv6 được đóng gói trong một giao thức khác. Yêu cầu router chạy dual-stack. Trong phương pháp Tunneling lại chia ra thành 3 loại như sau:
- Tunneling manual
- Tunneling 6to4
- Tunneling ISATAP(phần này các man tự tìm hiểu nhé, nếu cần thì cứ để lại email ở phần bình luận mình sẽ share cho các bạn nhé.thanks!)
3.2.1 Tunneling manual ipv6:
- Một trong những cơ chế chuyển đổi đầu tiên được phát triển cho IPv6
Đường hầm P2P tĩnh, loại giao thức IP = 41, không có tiêu đề bổ sung, NAT bị chặn. - Kết thúc ở điểm cuối ngăn xếp kép. Địa chỉ điểm cuối IPv4 phải có thể định tuyến được Tiền tố IPv6 được định cấu hình trên giao diện đường hầm.
- Khó mở rộng quy mô và quản lý, Đối với liên kết một số trang web trong cấu trúc liên kết dài hạn cố định, Sử dụng trên toàn bộ mạng truy cập IPv4 để tiếp cận nhà cung cấp IPv6.
- Chỉ hỗ trợ các giao thức định tuyến sử dụng tính năng đóng gói IP
Bản thân ISIS là một giao thức lớp mạng (không phụ thuộc vào IP) do đó sẽ không làm việc trên IP Protocol-Type = 41.
IPv6 qua GRE:
Tương tự với manual tunneling (RFC 2893) nhưng có thể vận chuyển các gói không phải IP
Do đó có thể được sử dụng để hỗ trợ ISIS qua đường hầm.
• Tiêu đề GRE sử dụng 0x86DD để xác định tải trọng lưu lượng IPv6.
• Các vấn đề về quy mô và quản lý được giải quyết.
• L2TPv3 là một tùy chọn đường hầm khác.
Show config:
3.2.2 Tunneling ipv6 to ipv4:
Phương pháp đường hầm tự động sử dụng 2002: Dải IPv4 :: / 48 IPv6
Ví dụ: IPv4 được nhúng ở định dạng IPv6. 2002: c80f: 0f01 :: = 200.15.15.1
• Không ảnh hưởng đến IPv4 hoặc MPLS Core hiện có (IPv6 không biết)
• Các điểm cuối của đường hầm phải nhận biết IPv6 và IPv4 (Ngăn xếp kép - dual stack)
• Công nghệ chuyển tiếp - không sử dụng lâu dài
• Không hỗ trợ đa hướng, Định tuyến tĩnh
• Liên kết nội tại giữa Mạng con IPv6 đích và giao diện cổng IPv4
IPv4 Gateway = Điểm cuối đường hầm.
Ví dụ: IPv4 được nhúng ở định dạng IPv6. 2002: c80f: 0f01 :: = 200.15.15.1
• Không ảnh hưởng đến IPv4 hoặc MPLS Core hiện có (IPv6 không biết)
• Các điểm cuối của đường hầm phải nhận biết IPv6 và IPv4 (Ngăn xếp kép - dual stack)
• Công nghệ chuyển tiếp - không sử dụng lâu dài
• Không hỗ trợ đa hướng, Định tuyến tĩnh
• Liên kết nội tại giữa Mạng con IPv6 đích và giao diện cổng IPv4
IPv4 Gateway = Điểm cuối đường hầm.
Show Confg:
3.3 Translation—NAT-PT và IPv6:
NAT-Protocol Translation (NAT-PT) là một cơ chế "dịch" nằm giữa mạng IPv6 và mạng IPv4. Công việc của NAT-Protocol Translation (NAT-PT là dịch các gói IPv6 thành các gói IPv4 và ngược lại.)
– RIPng (RFC 2080)
– OSPFv3 (RFC 2740)
– IS-IS for IPv6
– MP-BGP4 (RFC 2545/2858)
– EIGRP for IPv6
Ở phần cấu hình 85network-share xin được phép nêu bật ba giao thức định tuyến của IPv6 là Static, EIGRP, và OSPFv3, bạn nào có hứng thú thì tìm hiểu thêm về RIPng, IS-IS, MP-BGP4
4. Giao Thức Định Tuyến Của IPv6.
– Static– RIPng (RFC 2080)
– OSPFv3 (RFC 2740)
– IS-IS for IPv6
– MP-BGP4 (RFC 2545/2858)
– EIGRP for IPv6
Ở phần cấu hình 85network-share xin được phép nêu bật ba giao thức định tuyến của IPv6 là Static, EIGRP, và OSPFv3, bạn nào có hứng thú thì tìm hiểu thêm về RIPng, IS-IS, MP-BGP4
4.1 Định tuyến Static trong IPv6.
Đầu tiên các man cần kích hoạt định tuyến tại các router cần định tuyến nhé.
command:
Tiếp theo:
4.2 Định tuyến OSPF Version 3 trong IPv6 (OSPFv3) (RFC 2740).
Đểm khác biệt giữa OSPFv3 và OSPFv2:
Địa chỉ multicast của OSPF là các địa chỉ IPv6: FF02::5 và FF02::6.OSPFv3 đưa ra thêm một số loại LSA mới để tối ưu hóa hoạt động của giao thức OSPF.
OSPFv3 sử dụng tính năng IP Sec của IPv6 để thực hiện xá thực định tuyến, thay vì phải đưa ra các cơ chế xác thực riêng như với OSPFv2
Các đặc điểm hoạt động của OSPFv2 vẫn được giữ lại áp dụng cho OSPFv3:
- Link-State điển hình: các thông tin định tuyến được trao đổi là bản tin LSA, sử dụng giải thuật Dijkstra để tính toán đường đi tối ưu đến mọi đích đến trong mạng.
- OSPFv3 cũng sử dụng giá trị AD là 110.
- Metric được tính bằng cost tích lũy trên các interface.
- Mỗi router khi tham gia OSPFv3 cũng cần phải định danh duy nhất bởi giá trị gọi là router-id.(router-id vẫn được định dạng giống với IPv4).
VD: R(config)#ipv6 router ospf process-id
R(config-rtr)#router-id: 0.0.0.1
Để các cổng(interface) tham gia vào định tuyến thì người quản trị phải vào từng cổng để bật định tuyến OSPFv3 bằng lệnh: R(config-if)# ipv6 ospf process-id area area-id.
4.4 Cấu hình IPv6 Trên Windows.
Vậy là 85network-share đã khái quát xong về IPv6 chúng tôi tập trung nhấn mạnh về phần Giải Pháp Chuyển đổi IPv4-to-IPv6 vì 85network-share cảm thấy phần này khá quan trọng không kém gì phần cấu hình, vì có cấu hình được mà không hiểu bản chất thật sự thì rất là tệ. Chúc các bạn thành công!!! xem thêm nhiều bài viết tại đậy bạn nhé!
85network-share kiến thức như ngọn lửa càng chia sẻ mạnh mẽ càng bùng cháy!!
Bài viết có tham khảo nguồn: 1> vnpro.vn
2> cisco.com
Không có nhận xét nào